Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Chương

GS.TS.BS. Nguyễn Văn Chương

Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh học – Bệnh viện Quân y 103 – Học viện Quân Y

Thầy thuốc nhân dân – Bác sĩ cao cấp, Giảng viên cao cấp, Nghiên cứu viên cao cấp

Chuyên viên Thần kinh học Viện Quân Y

Ủy viên ban chấp hành Hội Thần kinh học Việt Nam

Chủ tịch Hội Nghiên cứu đau Việt Nam

Chủ tịch Hội Chống đau Hà Nội

 

Sơ yếu lý lịch

Thâm niên giảng dạyĐai học từ năm 1989, sau đại học từ năm 1997.

Tiến sĩ: 1996; Phó giáo sư: 2004; Giáo sư: 2010Thầy thuốc ưu tú: 2005

Nhập ngũ: 02/01/1972 và phục vụ liên tục tới nay; Hiện tại: cấp bậc đại tá

Tốt nghiệp đại hoc:  ERNST – MORITZ – ARNDT;  Thành phố Greifswald – CHDC Đức.

Thời gian đào tạo:  07 năm (1977 – 1984)

 

Bồi dưỡng sau đại học:

   – Chuyên khoa Thần kinh – Tâm Thần

   – Tu nghiệp tại CHLB Đức1999-2000

+ Tiếng Đức; Lâm sàng thần kinh; Ghi điện thần kinh; Siêu âm Doppler mạch máu não.

+ Tại các bệnh viện: Bệnh viện Quân y Hamburg, Bệnh viện Quân y Berlin, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Hamburg Sank Gorge.  

 * Dạy các môn học:

     – Lý thuyết thần kinh.

     – Lâm sàng (lý thuyết và thực hành lâm sàng).

     – H­ướng dẫn luân văn, luận án cho NCS; học viên CH, học viên BS CKII, sinh viên…

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

      Có nhiều đề tài NCKH các cấp, trong đó có các đề tài chính sau:      

  1- Xây dựng CD-room Hư­ớng dẫn khám lâm sàng hệ thần kinh (cấp cơ sở) – 2010

  2- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ của bệnh dịch lạ “tê tê, say say” tại khu vực trọng điểm an toàn khu Hòa Bình (cấp bộ).

  3- Nghiên cứu điện thế kích thích cảm giác thân thể ở một nhóm ng­ười bình th­ường và ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lư­ng (giải ba Học viện – 2003).

  4- Nghiên cứu chỉ số Pavlov cột sống cổ ở một nhóm ng­ười bỡnh thường và trên bệnh nhân có  bệnh lý cột sống – tuỷ cổ (giải ba của Bộ giáo dục và đào tạo – 2003).

   5- Nghiên cứu cảm giác phân biệt hai điểm trên da của môt nhóm ngư­ời bình thư­ờng và ở bệnh nhân viêm đa dây thần kinh do tiểu đ­ường (giải ba VIOTEC – 2004).

  6- Nghiên cứu ứng dụng ph­ương pháp ghi điện thế kích thích cảm giác thân thể chẩn đoán một số bệnh lý hệ thần kinh (cấp bộ) Nghiệm thu đạt loại xuất sắc – 2003.

  7- Nghiên cứu một số kích th­ước, chỉ số côt sống thắt l­ưng và các góc vùng thắt l­ưng cùng. Đạt giải ba cấp học viện quân y (đề tài còn đ­ược đi báo cáo tiếp tục ở các hội đồng cấp trên).

  8- Nghiên cứu tác dụng gây ngủ và giảm đau lâm sàng của Rotundin sulphát (cấp cơ sở).

  9- Nghiên cứu thành lập ngân hàng tư­ liệu bênh học lâm sàng bằng sách điên tử (cấp cơ sở).

  10- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chẩn đoán bệnh như­ợc cơ (cấp cơ sở) – 2010.

  11- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng h­.ởng từ và tác dụng điều trị của ph­ơng pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng LASER ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt l­ưng. Đạt giải khuyến khích cấp học viện- 2011.

  12- Nghiên cứu nồng độ Albumin, Imunnoglobulin G và chức năng hàng rào máu – não ở bệnh nhân đột quỵ. Gỉai nhất HNghị KH tuổi trẻ Bệnh viện 103, giải nhất HVQY- 2011, gửi đi thi toàn quốc 2012.

  13- Nghiên c­úư xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán chết não ở Việt Nam (đạt giải th­ưởng Hồ Chí Minh).

  14- Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa dệm cột sống thắt l­ưng bằng nội khoa và phục hồi chức năng (Đề tài nhánh nhà nước-2011).

  15- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt l­ưng bằng góc thắt l­ưng – cùng trên phim x quang cột sống thắt lư­ng (cấp Bộ QP,  2010)

  16- Nhiều nghiên cứu lâm sàng đã đ­ược đăng tải trong các tạp chí khác nhau về các bệnh: đôt quy não, đau đầu, thoát vị đĩa đệm, động kinh, u hệ thần kinh, các bệnh thần kinh ngoaivi và bệnh sináp thần kinh cơ, các bệnh thoái hoá thần kinh, siêu âm dây thần kinh…Gần đây nghiên cứu nhiều các phương pháp chống đau (đau thần kinh, đau xơ cơ, đau đầu).

 

* HƯỚNG NGHIÊN CỨU NĂM 2013 – 2014:

– Tiêm ngoài màng cứng cột sống cổ và cột sống ngực điều trị các bệnh lý rễ thần kinh tủy cổ, ngực.

– Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng LASER.

– Điều trị các chứng đau mạn tính (tiếp tục).

– Ứng dụng công nghệ tế bào gốc điều trị các bệnh thần kinh.

– Triển khai DBS điều trị các bệnh lý não bộ.

BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA , GIÁO TRÌNH, TẠI LIỆU THAM KHẢO

Untitled-2

CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG IN

* Trước khi công nhận chức danh PGS (trước năm 2004).

Untitled-1

 

* Sau khi công nhận chức danh PGS (sau năm 2004).